KHOA HỌC
Advertisement
  • Trang Chủ
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
    • Thế giới động vật
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
    • Thế giới động vật
No Result
View All Result
KHOA HỌC
No Result
View All Result
Home Khoa học vũ trụ
Kính thiên văn tia X Chandra

Kính thiên văn tia X Chandra nhạy cảm hơn 100 lần ánh sáng tia X mờ

Chandra – Kính thiên văn phát hiện tia X lạ từ sao lùn trắng

Thắng Ngọc bởi Thắng Ngọc
06/12/2021
in Khoa học vũ trụ
Thời gian đọc : 4 mins read

Gần đây, các kính thiên văn và vệ tinh đã phát hiện ra nguồn tia X năng lượng cao bất thường trên các sao lùn trắng và sau đó phát hiện ra một bí mật khác. Kính viễn vọng tia X Chandra của NASA và vệ tinh XMM Newton của ESA đã phát hiện ra nguồn tia X mạnh bất thường từ ba ngôi sao lùn trắng, KPD 0005 + 5106, PG 1159035 và WD 0121756. Về lý thuyết, sao lùn trắng là xác của những ngôi sao tương tự như Mặt trời. Chúng thường phát ra tia X năng lượng thấp. Vì vậy, thật bất thường khi thấy một tín hiệu mạnh. Sau đây hãy cùng tìm hiểu thêm về những thông tin vũ trụ qua bài viết sau.

Mục Lục

  • Kính thiên văn tia X Chandra phát hiện nguồn tia X mạnh mẽ bất thường từ sao lùn trắng
  • Cách hoạt động của sao lùn trắng và ý nghĩa của phát hiện này
  • Kết luận

Kính thiên văn tia X Chandra phát hiện nguồn tia X mạnh mẽ bất thường từ sao lùn trắng

Kính thiên văn tia X Chandra của NASA và vệ tinh XMM-Newton của ESA. Đã điều tra hoạt động tia X bất thường từ 3 sao lùn trắng. Và phát hiện 3 vật thể là hành tinh hoặc sao đồng hành mà nó cất giấu.

Sao lùn trắng – “xác chết” của những ngôi sao to lớn giống Mặt trời; thường phát ra tia X năng lượng thấp. Nhưng các kính thiên văn của NASA và ESA phát hiện ra nguồn tia X mạnh mẽ bất thường; từ 3 thế giới là KPD 0005+5106, PG 1159-035 và WD 0121-756.

sao lùn trắng
Kính thiên văn tia X Chandra phát hiện nguồn tia X mạnh mẽ bất thường từ sao lùn trắng

Theo Sci-News, nổi bật nhất trong nhóm này là KPD 0005+5106; phá ra tia X năng lượng cao thường xuyên tăng giảm độ sáng sau mỗi 4,7 giờ. Điều này chỉ ra rằng phải có một vật thể quay quanh quỹ đạo của nó. Theo tiến sĩ You-Hua Chu từ Viện Thiên văn và Vật lý thiên văn thuộc Học viện Sinica (Đài Loan); thành viên nhóm nghiên cứu, đó phải là một hành tinh giống Sao Mộc hoặc một ngôi sao nhỏ.

Cách hoạt động của sao lùn trắng và ý nghĩa của phát hiện này

Vật chất từ hành tinh bí ẩn này có thể va đập vào cực Bắc và Nam của sao lùn trắng. Vì bị sao lùn trắng hút, từ đó tạo ra điểm phát sáng tia X.

Các hành tinh – hoặc ngôi sao nhỏ – đồng hành với sao lùn trắng sẽ là những thế giới “địa ngục”, không thể sống nổi và có kết cục rất xấu vì sao lùn trắng thường hoạt động như một ma cà rồng, liên tục hút vật chất từ bạn đồng hành cho đến khi nào cả 2 nổ tung.

Ngôi Sao lùn trắng
Sao lùn trắng là “xác chết” của những ngôi sao to lớn giống Mặt trời

Phát hiện trên một lần nữa cho thấy cái chết của một ngôi sao có thể không là dấu chấm hết cho các hành tinh xung quanh nó, hoặc cho ngôi sao đồng hành trong hệ nhị phân. Người bạn đồng hành vẫn sẽ tồn tại cho dù trong tình trạng bị “ăn thịt” thường xuyên. Nghiên cứu vừa công bố trên Astrophysical Journal.

Kết luận

Các ngôi sao lùn trắng không đủ nặng để sinh ra nhiệt độ ở lõi cần thiết để nung chảy carbon trong các phản ứng tổng hợp hạt nhân sau khi chúng chuyển thành các sao khổng lồ đỏ trong giai đoạn đốt cháy heli.

Cuối giai đoạn này, nửa bên ngoài của sao kềnh đỏ sẽ bị đẩy ra không gian tạo thành tinh vân, để lại đằng sau một lõi trơ chứa chủ yếu là carbon và oxy, đó chính là sao lùn trắng. Các sao lùn trắng rất nóng, vì thế chúng bức xạ ra ánh sáng trắng. Cuối cùng, sao lùn trắng sẽ nguội đi và trở thành sao lùn đen.

Tags: ChandraKhoa học vũ trụphát hiện tia Xsao lùn trắng
Thắng Ngọc

Thắng Ngọc

Next Post
Đau tức ngực bên phải

Những bệnh bạn có thể mắc nếu bị cơn đau ngực bên phải

thực vật

Những thực phẩm người bệnh tiểu đường nên tránh và có thể sử dụng

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

93 − = 85

THÔNG TIN MỚI

Tên trùm đường dây đá gà

Dập tắt các ổ đá gà tại An Giang và Đồng Tháp

21/01/2022
Tên trùm đường dây cá độ bóng đá

Triệt hạ đường dây cá độ bóng đá quy mô lớn

21/01/2022
Ổ đánh bạc bị triệt phá

Triệt phá ổ đánh bạc trên đường Võ Văn Kiệt

21/01/2022
Đường dây đánh bạc bị triệt phá

An Giang: Dập tắt các tụ điểm đánh bạc quy mô lớn

21/01/2022
Đường dây đánh bạc bị bắt

Triệt phá đường dây đánh bạc trong mùa dịch bệnh

21/01/2022
Đường dây đá gà ăn tiền

Bắt giữ tên cầm đầu trong đường dây đá gà

21/01/2022
Các đối tượng tại cơ quan công an

Xóa sổ đường dây đánh bạc quy tụ nhiều giang hồ máu mặt

21/01/2022

THÔNG TIN NỔI BẬT

  • trẻ em

    “Bà ngoại Hong Kong” – Bí ẩn truyền thuyết đô thị Hàn Quốc

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Stegouros elengassen – Khủng long thuộc loài “bọc thép” mới được tìm thấy ở Chile

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bãi biển cát đen Reynisfjara nổi tiếng thế giới nằm ở bờ Nam của Iceland

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Dưa bở ruột xanh mang đến những lợi ích gì cho sức khỏe ?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cụ già mất tích bí ẩn rồi đột ngột trở về sau 30 năm

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Người dân bắt được con cá có hình dáng giống bánh ngô ở vịnh Tampa, Mỹ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bệnh ung thư lưỡi – Căn bệnh dễ nhầm với viêm loét

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Người phụ nữ đã chết đột nhiên sống lại trong lễ tang

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Supersaurus – Loài khủng long dài nhất từ trước tới nay trong thế giới khủng long

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Mách các bạn cách đuổi rắn hiệu quả hãy lưu lại ngay

    0 shares
    Share 0 Tweet 0

QUẢNG CÁO

  • Trang Chủ
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá

© Copyright by niteshok.com

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
    • Thế giới động vật

© Copyright by niteshok.com