Bệnh tiểu đường là một nhóm bệnh ảnh hưởng đến vấn đề sinh sản và khả năng tạo ra hoặc sử dụng insulin của cơ thể. Mặc dù bệnh tiểu đường có thể được kiểm soát tốt, nhưng vẫn có những triệu chứng tiềm ẩn như bệnh tim, đột quỵ và tổn thương thận. Qua tìm hiểu tôi được biết, bệnh tiểu đường là căn bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm. Nhiều người phát hiện ra bệnh tiểu đường khi đã biến chứng nên chi phí điều trị khá cao. Sau đây hãy cùng tìm hiểu thêm thông tin về sức khỏe qua bài viết sau.
Mục Lục
Các triệu chứng của bệnh tiểu đường qua sự thay đổi của làn da cơ thể
Tiểu đường là bệnh tiến triển, tức là các triệu chứng bệnh sẽ xấu đi theo thời gian nếu không được điều trị. Triệu chứng bệnh rất đa dạng, từ khát nước, sụt cân đến những thay đổi trên da bàn tay.
Những triệu chứng thường thấy nhất của tiểu đường là đi tiểu thường xuyên; khát nước, sụt cân không rõ nguyên nhân, mệt mỏi và đói. Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC).

Bên cạnh đó, một số triệu chứng ít phổ biến hơn là hơi thở có mùi, xuất hiện các mảng da sẫm màu quanh cổ, thường xuyên bị viêm nhiễm và khô miệng. Ngoài ra, lượng đường trong máu cao hay thấp cũng khiến người bệnh dễ bị nổi cáu.
Vì tiểu đường có thể gây tổn thương dây thần kinh nên người mắc có thể bị chuột rút ở chân, ngứa ngáy bàn tay và bàn chân. Tổn thương dây thần kinh có thể khiến thức ăn gặp khó khăn khi đi từ dạ dày vào ruột. Tình trạng này có thể dẫn đến buồn nôn, ói mửa, theo Healthline.
Một tác động khác của bệnh tiểu đường mà ít khi thường xuất hiện
Một tác động khác của bệnh tiểu đường mà chúng ta thường ít nghe đó là tác động đến da bàn tay và bàn chân. Biểu hiện là da trở nên dày và cứng. Tình trạng này thường xuất hiện trên các ngón tay, ngón chân và mu bàn tay, được gọi là bệnh xơ cứng bì.
Da trên mu bàn tay bị căng trông như sáp, khiến các chuyển động ở các ngón tay bị cứng và mất đi sự linh hoạt, theo Hiệp hội Da liễu Mỹ.

Nếu không điều trị, xơ cứng bì sẽ phát triển lên cẳng tay và cả cánh tay. Ở một số người, các mảng da dày và cứng này còn xuất hiện ở khuỷu tay và đầu gối.
Thậm chí, xơ cứng bì còn có thể lan đến gân, khiến người bệnh khó duỗi thẳng các ngón tay. Do đó, người mắc tiểu đường khi vừa thấy da ở các ngón tay bỗng dưng dày. Và cứng thì hãy đến khám bác sĩ ngay. Vật lý trị liệu có thể giúp cải thiện vận động các khớp ngón tay, theo Healthline.
Kết luận
Tăng cường ăn rau, giảm chất kích thích như rượu, bia, cà phê. Một nghiên cứu của Đại học bang Arizona, Mỹ cho thấy, những người bị đái tháo đường type 2. Và những người bị tiền đái tháo đường sẽ có mức đường huyết thấp hơn; nếu họ dùng khoảng 2 thìa giấm trước khi ăn bữa chính.
Một xét nghiệm máu đơn giản về đường huyết sẽ giúp con người ta biết được; những dấu hiệu sớm của bệnh đái tháo đường. Từ đó có những thay đổi về chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý.